Trang bi Wing Mirror

Trang bị Wing Mirror trên ô tô là gì: Tìm hiểu cấu tạo ít ai biết có thể làm bạn bất ngờ

Trên thân ô tô thường sẽ có rất nhiều phụ kiện quan trọng, chúng ta phải nhắc tới phụ kiện wing mirror. Bài viết này dailyXe sẽ giúp bạn hiểu rõ wing mirror là gì? Đồng thời chung tôi cũng sẽ giúp bạn nắm rõ về cấu tạo cũng như phân loại wing miror.

*** Theo dõi giá xe ô tô mới nhất tại: https://www.scoop.it/topic/dailyxe-mua-ban-xe-o-to-tai-viet-nam

Wing mirror là gì?

Khi mới lần đầu nghe qua cụm từ wing mirror thì chắc hản nhiều người sẽ thắc mắc wing mirror là gì? Wing mirror còn có từ đồng nghĩa là side mirror, đều chỉ gương chiếu hậu hai bên thân xe. Wing mirror hay side mirror còn được gọi là gương cánh, gương bên. Loại gương này cho phép tài xế thấy được toàn cảnh, các phương tiện lưu thông phía sau hoặc xe đang cố gắng vượt qua. tài xế hoàn toàn có thể thấy gương chiếu hậu hai bên này, khi đi ra đường. Phụ kiện này được gắng phổ biến và dần dần trở thành một phần không thể thiếu, trên hầu hết các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, xe tải hay container,…

Wing mirror được nhà sản xuất cải tiến từ phụ kiện rear-view mirron (gương chiếu hậu trong xe). Có thể thấy, gương chiếu hậu đầu tiên được biết đến sớm nhất chính là ở trên mẫu xe đua Marmon của tay đua người Mỹ - Ray Harroun. Ông được xem là người đầu tiên sử dụng gương chiếu hậu trên xe có trang bị động cơ để dễ dàng quan sát các đối thủ của mình. Lúc ấy, người ta rất ngạc nhiên khi nhìn thấy chiếc gương này được gắn trên ôtô.

*** Thông tin khuyến mãi tại đại lý mua bán xe ô tô mới nhất tại Việt Nam.

Tuy nhiên, thì nhà phát minh Elmer Berger vẫn được xem là những người phát minh ra gương chiếu hậu, do việc đưa ra ứng dụng chiếc gương chiếu hậu trong ôtô thông thường năm 1900. Tuy nhiên, trong suốt quá trình lưu thông trên đường đông đúc thì người lái xe nhận ra sự bất tiện của gương chiếu hậu trong xe, khi mà tài xế không thể quan sát được toàn bộ tình hình phía hai bên thân xe. Có rất nhiều điểm tại phía sau không thể nhìn thấy, nhất là khi trang bị gương được lắp trong xe. Bên cạnh đó, gương chiếu hậu được lắp trên kính chắn gió thường mất tác dụng, do người ngồi sau hay khi xe chở hàng. Do đó, các nhà sản xuất đã chế tạo ra gương chiếu hậu hai bên (wing mirror) là giải pháp cho phép lái xe có tầm nhìn rộng hơn.

Khi lắp đặt gương ở bên ngoài sẽ trợ giúp cho tái xế nhìn thấy khu vực phía sau và sang hai bên của xe, bên ngoài ngoại vi tầm nhìn “điểm mù” của tài xế. Không chỉ vậy, wing mirror (gương chiếu hậu hai bên) còn cho phép chúng ta điều chỉnh dọc và ngang bằng tay, hoặc bạn cũng có thể điều khiển từ xa để cung cấp phạm vi đầy đủ cho người lái xe có vị trí cũng như chiều cao ngồi khác nhau. Trang bị gương chiếu hậu có thể được điều chỉnh bằng cáp Bowden, hoặc động cơ giảm tốc. Lợi ích của việc điều chỉnh wing mirror (gương chiếu hậu 2 bên thân xe) cho phép bảo vệ chúng khi xe đang đỗ hay khi xe được rửa trong máy rửa xe tự động.

Dựa vào quy định ECE 46, yêu cầu các gương chiếu hậu hai bên cần được lắp đặt, sao cho chúng quay đi khi có người đi bộ đi qua. Trang bị gương chiếu hậu cũng có thể được làm nóng bằng điện và cho phép làm mờ điện hóa, nhằm giảm độ chói cho người lái từ đèn pha của các phương tiện đi sau. Cũng nhờ vào sự thuận lợi của gương chiếu hậu hai bên thân xe, vì thế hiện tại chiếc xe ô tô nào cũng sẽ được trang bị loại kính chiếu hậu hai bên này. Vào năm 1983, Nhật Bản yêu cầu trang bị gương chiếu hậu phải được gắn xa về phía trước, nằm trước tấm chắn bùn và cần gạt nước, và gường chiếu hậu vẫn được ứng dụng cho các xe cơ giới đến tận hôm nay.

*** Thông tin thủ tục mua xe ô tô tại trang Dailyxe mua xe ô tô giá tốt nhất toàn quốc.

Cấu tạo của gương chiếu hậu hai bên.

Thoe như các quy định ECE 46 được sử dụng trên khắp thế giới ngoại trừ Khu vực Bắc Mỹ, cho phép gương phía người lái có mặt phẳng, lồi hoặc sở hữu bề mặt hình cầu. Nhưng thường các nhà sản xuất vẫn luôn ưu tiên cho gương cầu lồi hoặc loại gương cầu hơn gương phẳng. Do gương cầu lồi hoặc gương cầu cho phép hiển thị hình ảnh phía sau chân thật hơn, tứ đó giữ khoảng cách an toàn cho người lái khi họ muốn thay đổi làn đường trong quá trình di chuyển. Cũng theo như kết quả thu được từ một nghiên cứu của Mỹ, việc sử dụng gương lồi và gương cầu có tác dụng giảm tai nạn hơn sử dụng gương phẳng.

Theo như tiêu chuẩn an toàn xe cơ giới liên bang Hoa kỳ 111, có yêu cầu gương chiếu hậu lồi cần có bán kính cong từ 889mm đến 1651 mm. Theo tiêu chuẩn của Canada 111 quy định pham vi từ 890mm đến 1800 mm. Cả thị trường Mỹ và Canada đều không cho phép sử dụng gương cầu. Còn dựa vào quy định của ECE 46 của Châu Âu thì được phép sử dụng gương phẳng, gương lồi và gương cầu ở khu vực 2 bên thân xe.

 
Posted in Tour de football (Soccer) on February 05 at 09:38 PM

Comments (0)

No login